Một số khó khăn, vướng mắc trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

8 giờ trước Bên khung cửa tư pháp

Thời gian vừa qua, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta đã có những bước chuyển mạnh mẽ; tham nhũng, tiêu cực từng bước được kiềm chế, ngăn chặn, có chiều hướng thuyên giảm, góp phần quan trọng vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, giữ vững ổn định chính trị và phát triển kinh tế xã hội.

Chủ tịch Nguyễn Văn Quyền: Hội Luật gia Việt Nam phát huy mọi nguồn lực, thực hiện hiệu quả chủ trương xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn mới

11 giờ trước Diễn đàn - Luật gia

(Pháp Lý). Hội Luật gia Việt Nam (HLGVN) là tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp; hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ, trong đó chỉ đạo các cấp Hội Luật gia: “tăng cường tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước....”. Điều này đã được khẳng định rõ tại Chỉ thị số 14-CT/TW ngày 01/7/2022 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Luật gia Việt Nam trong tình hình mới;

Những điểm nổi bật trong chính sách cạnh tranh, chống độc quyền của Liên minh Châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam

11 giờ trước Kinh doanh - Quốc tế

(Pháp lý) - Ngay từ khi thành lập, chính sách cạnh tranh được coi như một công cụ quan trọng để thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế giữa các nước trong Cộng đồng Châu Âu. Trong đó, chống độc quyền và các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, kiểm soát sáp nhập doanh nghiệp, kiểm soát trợ cấp nhà nước… là những điểm nổi bật trong chích sách cạnh tranh của Liên minh Châu Âu. Việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền của EU là rất cần thiết để có thể rút ra bài học kinh nghiệm đáng quý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam.

Nhận diện một số thủ đoạn của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong chuyển nhượng QSD đất và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống

12 giờ trước Bên khung cửa tư pháp

(Pháp lý). Qua nghiên cứu các vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong thời gian qua cho thấy tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hết sức tinh vi, đa dạng. Do đó cơ quan chức năng cần tăng cường các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng , chống loại tội phạm nguy hiểm này.

Kiểm soát quyền lực - một “giải pháp trọng yếu để cuộc đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả thiết thực”

16 giờ trước Diễn đàn - Luật gia

(Pháp lý). Công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ nóng bỏng mà toàn Đảng, toàn dân đang đặc biệt quan tâm. Song song đó, Đảng, Nhà nước và nhân dân cũng đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, kiểm soát quyền lực cán bộ. Bởi kiểm soát quyền lực cán bộ không tốt sẽ dễ nảy sinh tham nhũng, tiêu cực. Các đại án tham nhũng, chức vụ được đưa ra xét xử thời gian qua cho thấy việc kiểm soát quyền lực cán bộ có nơi, có chỗ chưa hiệu quả.

Hoàn thiện cơ chế, pháp luật hình sự, thi hành án và tương trợ tư pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác thu hồi tài sản tham nhũng

16 giờ trước Khoa học Pháp Lý

(Pháp lý). Việc thu hồi tài sản tham nhũng là một tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu lực, hiệu quả công tác xét xử các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế. Tuy nhiên nghiên cứu dưới góc độ thể chế pháp luật hình sự, thi hành án, tương trợ tư pháp hiện nay còn một số bất cập, hạn chế, đòi hỏi cơ quan chức năng cần sớm hoàn thiện để nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả công tác thu hồi tài sản tham nhũng trong thời gian tới.

Góp ý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên về chế định xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật

16 giờ trước Diễn đàn - Luật gia

(Pháp lý). Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên nhằm tạo lập khung pháp lý thống nhất dành cho hệ thống tư pháp người chưa thành niên (NCTN); hướng đến bảo đảm tiếp cận toàn diện và chuyên nghiệp hơn trong giáo dục và giám sát NCTN vi phạm pháp luật, cải thiện hiệu quả các biện pháp xử lý đối với NCTN.

Những tác động tích cực của Luật Đất đai và Luật Kinh doanh bất động sản mới đến hoạt động M&A

16 giờ trước Pháp lý và Kinh doanh

(Pháp lý). Mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản từ trước đến nay vẫn luôn là một trong những hoạt động sôi động và được sự quan tâm, cũng như tham gia bởi nhiều nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế. Trong lĩnh vực này, các giao dịch M&A phần lớn bị điều chỉnh và chịu tác động từ Luật Đất đai và Luật Kinh doanh bất động sản. Vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và Luật Đất đai 2024. Cả hai đạo luật quan trọng này sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2025 và được cho là sẽ có tác động đáng kể tới hoạt động M&A trong lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam.

Một số vướng mắc về thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài

16 giờ trước Pháp lý và Kinh doanh

(Pháp lý). Đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (sau đây gọi chung là “thủ tục M&A approval”) là một thủ tục tiên quyết mà tổ chức kinh tế (sau đây gọi là “doanh nghiệp”) cần thực hiện trước khi tiếp nhận nguồn vốn từ nhà đầu tư nước ngoài trong một số trường hợp. Đây là một thủ tục phổ biến hiện nay, tuy nhiên, khi thực hiện thủ tục này trên thực tế, nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài vẫn gặp những khó khăn, vướng mắc.
#

Sự kiện - Chính sách

Diễn đàn - Luật gia

Kinh nghiệm pháp lý

Pháp lý và Kinh doanh

Bên khung cửa tư pháp

Khoa học Pháp Lý

Kinh doanh - Quốc tế

MEGASTORY
MEGASTORY

Bạn đọc đặt tạp chí Pháp lý dài hạn vui lòng để lại thông tin